Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Hoàng Nam Sơn
13 tháng 9 2023 lúc 20:40

xác định phước thức biểu đạt trong đoạn văn từ thỉnh thoảng đến vuốt râu trong chuyện bài học đường đời đầu tiên

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết

Ngôi kể thứ 1

Phương thức biểu đạt là tự sự

Nội dung nói về bài học đường đời đầu tiên của chú Dế Mèn kiêu ngạo

 
Bình luận (0)
Fudo
7 tháng 5 2019 lúc 18:41

Bài làm

Văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " được kể theo ngôi thứ nhất.

       Dấu hiệu nhận biết : " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực ......"

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Minh Anh Phạm
10 tháng 12 2021 lúc 20:43

Ngôi thứ nhất

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
31 tháng 7 2021 lúc 8:26

Tự sự

Bình luận (0)
Huy Phạm
31 tháng 7 2021 lúc 8:26

Tự sự

 

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
31 tháng 7 2021 lúc 8:26

Tự sự

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
thy huỳnh
4 tháng 5 2016 lúc 22:05

_ Thạch Sanh: tự sự

_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm

_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả

_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 22:13

- Thạch Sanh : tự sự

- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.

- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 5:26

- Thạch Sanh phương thức biểu đạt là: Tự sự.

- Lượm phương thức biểu đạt là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

- Đêm nay Bác không ngủ phương thức biểu đạt là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

- Bài học đường đời đầu tiên phương thức biểu đạt là: Kể chuyện và miêu tả.

- Cây tre Việt Nam phương thức biểu đạt là: Phương thức biểu cảm và tự sự; kết hợp chính luận và trữ tình.

Bình luận (0)
Trần Như My
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
15 tháng 4 2022 lúc 21:30

câu 1  - tác phẩm: '' chiếu đời đô''

- tác giả :Lia Công Uẩn

-thể loại :chiếu

- PTBĐ chính: Nghị luận 

câu 2 

ptbđ : nghị luận 

thể loại : chiếu( còn gọi là chiếu thư,chiếu mệnh ,chiếu chỉ , chiếu bản) là một thể loại văn cổ thường do nhà vua ban lệnh vào thời xưa.

câu 3 nd: những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô được Lí Công Uẩn đề ra.

câu 4 :- câu 1''xưa nhà ..dời đô.'' câu trần thuật . mục đích : kể, nêu lên những lần dời đô của các triều đại xưa .

-câu 2  ''phải đâu...'' câu nghi vấn. mục đích : dùng để khẳng định việc dời đô của các triều đại xưa là theo ý riêng của mình. ( phần này mk không biết có đúng không nữa)

câu 5 việc dời đô đc xem xét ko chỉ từ những bài học trong quá khứ ,mà còn dựa trên tình hình khách hiện tại . Lí Công Uẩn  xem xét lại vc đóng đô ở Hoa Lư cuả hai triều đại cũ vs 1 tinh thần phê phán tích cực . nhà đinh ,tiền lê ko chịu dời đô khỏi đất hoa lư gây nên nhiều hậu quả tai hại . hoa lư vón là vùng đồi núi có địa thế hiểm trở .hai triều đại trc do phải chống đỡ vs giặc ngoại xâm nên chọn hoa lư vì nó thích hợp vs vc phngf thủ và chiến đấu.nhưng khi đất nc đã thái bình , vc giữ nc đã tạm yên , vc dụng nc ở đồng bằng là xu thế tất yếu ,một yêu cầu cấp thiết của  thời đại đối vs người đứng  đầu đát nước. bằng con mắt nhìn xa trông rộng và khát vọng xây dựng củng cố sức mạnh dân tộc, lí công uẩn đã đi đến quyết định dời đô- một quyết định hết sức sáng suốt .

 cảm ơn cậu vì đã hỏi đề bài rất hay và hữu ích. 

Bình luận (0)
hello
15 tháng 4 2022 lúc 20:56

nịt

Bình luận (2)
Linhk10
Xem chi tiết
Linhk10
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Vương Mạnh Dũng
16 tháng 3 2020 lúc 15:07

Tác giả: Tô Hoài

PTBĐ: Tự sự+Miêu tả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Đan Quỳnh
Xem chi tiết